YẾN THÔ, YẾN RÚT LÔNG, YẾN CHƯNG TƯƠI, YẾN CHƯNG TIỆT TRÙNG

logo

Cách ngồi dậy sau sinh mổ không đau, an toàn, hiệu quả với 4 bước

Việc chăm sóc cho sản phụ sau sinh là rất quan trọng, bởi cơ thể của họ khi đó rất nhạy cảm. Nhất là sinh mổ, việc vận động của sản phụ sẽ gặp nhiều khó khăn. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách ngồi dậy sau sinh mổ không đau, an toàn cho sản phụ nhé.

Sinh mổ bao lâu thì ngồi dậy được

Trước khi tìm hiểu cách ngồi dậy sau sinh mổ, bạn cần biết sau sinh bao lâu thì sản phụ được ngồi. Dẫu biết là ngồi dậy sớm sau sinh mổ là tốt, nhưng cần áp dụng thời điểm thích hợp.

Đối với các sản phụ sinh mổ thì thời gian thích hợp để tập ngồi là sau 24 tiếng. So với cách sinh thường, sinh mổ phải chịu các tác động của thuốc tê nên ảnh hưởng ít nhiều đến khả năng vận động. Nếu tập ngồi quá sớm sẽ tác động đến vết mổ, có thể là bung chỉ, chảy máu,…

Trong khoảng 24 giờ đầu tiên sau sinh, sản phụ có thể tập duỗi chân tay, nghiêng người nhẹ nhàng. Sau 24 tiếng thì mới tập đi, những ngày sau đó thì vận động nhẹ nhàng để cơ thể dần phục hồi.

Sinh mổ ngồi nhiều có sao không?

Tập ngồi sau sinh mổ mang lại rất nhiều lợi ích như sau:

  • Giúp cơ thể của các mẹ nhanh phục hồi, bởi máu huyết được lưu thông đều đặn.
  • Trong quá trình mổ thường sử dụng các loại thuốc có thể dẫn đến nhu động ruột. Nên việc tập ngồi sẽ hạn chế được tình trạng như dính ruột, tắc ruột,…
  • Sau sinh không vận động sẽ dẫn đến nhiều biến chứng như là huyết khối tĩnh mạch, bế sản dịch,… Vậy nên tập ngồi sau sinh mổ là cách để lưu thông máu, giúp đẩy sản dịch ra ngoài và hạn chế xuất hiện các nguy cơ xấu.

Việc tập ngồi sau sinh môt là cần thiết, nhưng không có nghĩa là bạn áp dụng tư thế ngồi quá nhiều. Bởi khi sau sinh thì vết mổ chưa được hồi phục hoàn toàn, nếu bạn ngồi quá nhiều sẽ làm bụng khó chịu, bực tức.

Hơn nữa, sau sinh thì cơ thể của người mẹ sẽ mất khá nhiều máu. Nên ngồi quá nhiều sẽ làm họ cảm thấy chóng mặt, hoa mặt và cơ thể khó phục hồi lại. Do đó, bên cạnh tư thế ngồi thì sản phụ nên áp dụng các bài vận động nhẹ nhàng khác.

Ví dụ như là massage thư giãn, xoa bóp chân tay để khí huyết lưu thông. Khi cơ thể ổn hơn có thể tập đi lại nhẹ nhàng, mỗi ngày một vài động tác thì sức khỏe mới nhanh ổn định.

Cách ngồi dậy sau sinh mổ không đau, an toàn cho sản phụ

Như chúng ta biết, sinh mổ thường sẽ mất nhiều thời gian phục hồi hơn sinh thường. Do đó, cần áp dụng cách chăm sóc phù hợp để sản phụ khỏe mạnh nhất. Bên cạnh đó, cần biết cách ngồi dậy sau sinh mổ để không bị choáng, cũng như không ảnh hưởng đến vết mổ.

Dưới đây là các bước trong cách ngồi dậy sau sinh mổ không đau, an toàn:

  • Bước 1: Đầu tiên là ở tư thế nằm trên giường, sản phụ hãy nhẹ nhàng co gối vừa phải.
  • Bước 2: Sau đó nhẹ nhàng trở nghiêng người sang bên không thuận, giữ tư thế đó khoảng 2-3 phút.
  • Bước 3: Tiếp đến đưa tay thuận lên cao ngang vai, đồng thời kết hợp từ từ việc chống tay thuận và khuỷu tay không thuận xuống giường. Nhằm tạo được lực để nâng dần người lên, bạn cần nhớ là giữ nguyên tư thế nghiêng người.
  • Bước 4: Khi phần trên cơ thể đã được nâng lên, hãy duỗi nhẹ nhàng phần chân để không tác động nhiều đến vết mổ.
  • Sau đó sản phụ quay người rồi tựa lưng vào tường thoải mái để nghỉ ngơi. Hoặc là áp dụng tư thế thả chân xuống đất để vết thương không bung ra. Bạn chú ý chèn thêm gối ở sau lưng để cơ thể thoải mái, thư giãn nhất.

Những lưu ý khi ngồi sau sinh mổ

Để áp dụng cách ngồi dậy sau sinh chuẩn chỉnh, bạn cần lưu ý một số điều sau:

  • Sau sinh môt nên tập ngồi sớm, nhưng không được trước 24 tiếng.
  • Trong quá trình tập ngồi sau sinh, cần sự trợ giúp của người khác. Đề phòng phát hiện và xử lý những tình huống bất ngờ.
  • Nên thực hiện đúng thứ tự các bước trong cách ngồi dậy sau sinh mổ. Áp dụng đúng mới giúp bạn ngồi được nhanh và không làm tổn thương vết mổ.
  • Khi mới tập ngồi, các mẹ nên kê thêm gối hoặc chăn mềm phía sau lưng để cảm thấy thoải mái nhất.
  • Khi tập ngồi sản phụ cũng không cần quá căng thẳng. Hãy để cơ thể mình trong trạng thái thư giãn, đầu óc thoải mái mới vận động tốt được.
  • Ngoài ra, cần chú ý chế độ dinh dưỡng khoa học dành cho các mẹ. Bởi sức khỏe có ổn định thì việc tập ngồi, đi lại hay chăm sóc con mới tốt được.

Thông qua những gì chúng tôi chia sẻ, chắc chắn bạn đã nắm được cách ngồi dậy sau sinh mổ. Chắc chắn khi áp dụng kiến thức này, các sản phụ sẽ ngồi được nhanh chóng, an toàn và không tác động xấu đến sức khỏe.

Tất cả chi nhánh của Yến sành

Chi nhánh 1: Học viện kỹ thuật quân sự, phố Kiều Mai, phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0977.681.433 (Mrs Hiền)

Chi nhánh 2: Số 04 Cù Chính Lan, phố Tân Quý, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình

Điện thoại: 0916.598.949 (Mrs Thanh Nhàn)

Chi nhánh 3: A1, Vinhome Hàm Nghi, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0978.308.980 (Mrs Ngọc Hà)

Chi nhánh 4: R1, Royal City, đường Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 0777.228.902 (Mrs Lưu Ly)

Chi nhánh 5: Tòa B, chung cư Viglacera- Thăng Long Number1, Khuất Duy Tiến, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0935.131.668 (Mrs Nguyễn Hường)

Chi nhánh 6: Số 1 Trần Quý Kiên, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0967.804.787 (Mrs Vân Anh)

Chi nhánh 7: CT1B, chung cư VOV Mễ Trì, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0344.931.392 (Mrs Kim Jung)

Chi nhánh 8: 50A đường Hoàng Trọng Trì, phường Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An

Điện thoại: 0948.379.119 (Mrs Phương)

Chi nhánh 09: Thị trấn Dùng, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

Điện thoại: 0972.298.685 (Mrs Lê Na) 

Chi nhánh 10: Chung cư Florita, phường Tân Hưng, Quận 7, thành phố  Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0919.928.165 (Mrs Bảo Linh)

Chi nhánh 11: Nagoya Nhật Bản.
Điện thoại: 07044994937 (Ms. Hường Hoàng)

Chi nhánh 12: Osaka Nhật Bản
Điện thoại: 09085755999 (Ms. Hoàng Lan)

Chi nhánh 13: 113 Thái Thịnh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0918654066 (Minh Hiền)

Chi nhánh 14: Toà K2, The K Park, Văn Phú, phường Phú La, Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 0347091688 (Thùy Hoàng)