YẾN THÔ, YẾN RÚT LÔNG, YẾN CHƯNG TƯƠI, YẾN CHƯNG TIỆT TRÙNG

logo

Bà bầu bị buốt cửa mình có sao không? Nguyên nhân và cách xử lý

Trong quá trình mang thai, bất cứ một biểu hiện nào cũng cần được chú ý để đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và bé. Ví dụ như bà bầu bị buốt cửa mình có sao không? Hoặc mẹo giúp bà bầu không bị buốt cửa mình? Hãy cùng chúng tôi đọc bài viết sau để có câu trả lời về hiện tượng buốt cửa mình khi mang bầu nhé.

Tại sao bị buốt cửa mình khi mang thai?

Có phải bạn đang thắc mắc bà bầu bị buốt cửa mình có sao không?

Trong quá trình mang thai thì cơ thể chịu rất nhiều thay đổi từ trong ra ngoài. Nhất là vấn đề nội tiết, làm bà bầu bị đau vùng xương chậu, đau buốt cửa mình.

Nhất là vào những tháng cuối thai kỳ, hiện tượng buốt cửa mình càng diễn ra phổ biến. Bởi cuối thai kỳ thì bụng phát triển nhanh và to hơn, vậy nên sẽ tạo ra các áp lực mạnh đến vùng xương chậu. Bởi nó đang phải nâng đỡ, làm căng các dây chằng và cơ bắp cũng căng ra. Từ đó khiến bà bầu phải chịu nhiều cơn đau nhức kéo dài ở vùng kín.

Thời gian mà bà bầu bị buốt vùng kín có thể kéo dài khoảng vài phút hoặc là lâu hơn. Tình trạng này có thể xảy ra vào thời kỳ từ tháng thứ 4 (tam cá nguyệt thứ hai) trở lên, khi đó em bé đang dần tiến gần hơn đến vùng xương chậu. Nhất là trong tam cá nguyệt thứ ba, vào tháng cuối cùng, lúc mà thai nhi di chuyển thấp dần xuống phía cổ tử cung.

Một nguyên nhân nữa làm bà bầu đau cửa mình là do lưu lượng máu tăng lên khi mang thai ở 3 tháng đầu. Trong khoảng gian mang thai, lưu lượng máu dồn về phía tử cung nhiều hơn. Đây chính là nguyên nhân khiến bà bầu phải chịu những cơn đau nhức và buốt ở vùng âm đạo. Hơn nữa, khi đi vệ sinh hoặc là chạm nhẹ vào vùng âm đạo cũng cảm thấy quặn lên từng cơn đau, buốt.

Cửa mình của bà bầu đau buốt cũng có thể là do cổ tử cung giãn nở. Đặc biệt là vào những tháng cuối thai kỳ, khi mà sự giãn nở của cổ tử cung mãnh liệt hơn. Nhiều mẹ bầu vừa bị đau nhức của mình vừa kèm theo chảy máu.

Có một số trường hợp bà bầu bị đau buốt cửa mình do nhiễm nấm ở quanh vùng âm đạo. Nếu tình trạng này nặng thì không chỉ đau buốt mà còn kèm theo các triệu chứng như là đau lưng, buồn nôn, tiêu chảy,…

Đau buốt cửa mình cũng có thể là nguyên nhân mang thai ngoài tử cung. Khi gặp phải hiện tượng này thì bà bầu thường kèm theo các triệu chứng như huyết áp thấp, xuất huyết, tức ngực,…

Cũng có nhiều bà bầu bị đau buốt cửa mình do các nguyên nhân khác như là căng thẳng kéo dài, táo bón,…

Giải đáp bà bầu bị buốt cửa mình có sao không

Vấn đề bà bầu bị buốt cửa mình có sao không được nhiều người quan tâm.

Hầu hết các chị em khi mang bầu đều gặp phải tình trạng buốt cửa mình. Nó không phải dấu hiệu có biến chứng nguy hiểm nên các chị em đừng quá lo lắng. Nhất là mang thai đến tháng thứ 8, tình trạng vùng âm đạo bị đau buốt càng rõ rệt, bởi nó bị tác động từ xương khớp, cơ bắp chèn ép.

Cũng có nhiều chị em gặp phải tình trạng đau buốt cửa mình rất nặng. Gây khó khăn trong sinh hoạt, nhất là khi lên xuống dốc, đi bộ,… Nếu trường hợp bị đau buốt cửa mình dữ dội, kèm theo chảy máu hoặc biểu hiện bất thường. Khi đó chị em cần đi thăm khám bác sĩ, để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi vẫn ổn định.

Một số mẹo giúp giảm đau buốt cửa mình khi mang thai

Sau khi biết bà bầu bị buốt cửa mình có sao không, bạn có thể tham khảo các mẹo giúp giảm đau dưới đây.

  • Áp dụng một số bài tập Kegel để thực hành.
  • Trong khi ngồi nên sử dụng 1 chiếc gối nhỏ để kê chân, điều này sẽ giúp cơ đau được giảm bớt.
  • Ngâm mình trong bồn tắm với nước ấm từ 15 đến 20 phút, hoặc là xả nước trực tiếp bằng vòi sen lên phía vùng lưng.
  • Khi đi ngủ nên nằm nghiêng người về bên trái, điều này giúp lưu thông máu tốt và làm giảm áp lực lên vùng âm đạo.
  • Sử dụng đai chuyên dụng của mẹ bầu để đỡ vùng bụng, vùng xương chậu, cùng vùng hông và lưng dưới.

Bên cạnh đó, các bà bầu cũng cần tránh các chuyển động đột ngột dẫn đến giật mạnh và xoắn bất ngờ ở thắt lưng. Nếu chị em gặp phải tình trạng đau buốt vùng kín thì không được tự ý mua thuốc hoặc điều trị không khoa học. Bạn cần đi khám tại bệnh viện hoặc các cơ sở uy tín, để không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Chắc chắn với những gì chúng tôi chia sẻ, bạn đã biết bà bầu bị buốt cửa mình có sao không. Hy vọng với các thông tin này sẽ giúp bà bầu hiểu hơn về một số tình trạng khi mang thai và biết chăm sóc sức khỏe được chu đáo nhất.

Tất cả chi nhánh của Yến sành

Chi nhánh 1: Học viện kỹ thuật quân sự, phố Kiều Mai, phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0977.681.433 (Mrs Hiền)

Chi nhánh 2: Số 04 Cù Chính Lan, phố Tân Quý, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình

Điện thoại: 0916.598.949 (Mrs Thanh Nhàn)

Chi nhánh 3: A1, Vinhome Hàm Nghi, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0978.308.980 (Mrs Ngọc Hà)

Chi nhánh 4: R1, Royal City, đường Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 0777.228.902 (Mrs Lưu Ly)

Chi nhánh 5: Tòa B, chung cư Viglacera- Thăng Long Number1, Khuất Duy Tiến, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0935.131.668 (Mrs Nguyễn Hường)

Chi nhánh 6: Số 1 Trần Quý Kiên, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0967.804.787 (Mrs Vân Anh)

Chi nhánh 7: CT1B, chung cư VOV Mễ Trì, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0344.931.392 (Mrs Kim Jung)

Chi nhánh 8: 50A đường Hoàng Trọng Trì, phường Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An

Điện thoại: 0948.379.119 (Mrs Phương)

Chi nhánh 09: Thị trấn Dùng, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

Điện thoại: 0972.298.685 (Mrs Lê Na) 

Chi nhánh 10: Chung cư Florita, phường Tân Hưng, Quận 7, thành phố  Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0919.928.165 (Mrs Bảo Linh)

Chi nhánh 11: Nagoya Nhật Bản.
Điện thoại: 07044994937 (Ms. Hường Hoàng)

Chi nhánh 12: Osaka Nhật Bản
Điện thoại: 09085755999 (Ms. Hoàng Lan)

Chi nhánh 13: 113 Thái Thịnh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0918654066 (Minh Hiền)

Chi nhánh 14: Toà K2, The K Park, Văn Phú, phường Phú La, Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 0347091688 (Thùy Hoàng)