YẾN THÔ, YẾN RÚT LÔNG, YẾN CHƯNG TƯƠI, YẾN CHƯNG TIỆT TRÙNG

logo

Cho con bú ăn mì tôm được không? 5 tác hại khôn lường nên biết

Mì tôm là món ăn tiện lợi, thơm ngon, nên phù hợp với các đối tượng từ trẻ em đến người lớn. Nhưng với người đang cho con bú ăn mì tôm được không? Mì tôm có tốt cho chị em sau sinh? Hãy cùng chúng tôi giải đáp câu hỏi này để biết mẹ mì tôm có phù hợp với mẹ đang cho con bú không nhé.

Nguồn dinh dưỡng từ mì tôm

Trước khi giải đáp “Cho con bú ăn mì tôm được không?”, hãy cùng khám phá dinh dưỡng của món ăn này.

Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại mì tôm với đa dạng hình thức, hương vị khác nhau. Và hầu hết người dùng sẽ lựa chọn mì tôm bởi tính tiện lợi mà không để ý đến thành phần.

Nguyên liệu chính của mì tôm là bột mì, chất béo, protein và một số hợp chất khác. Thực chất là mì tôm chứa ít chất dinh dưỡng, không tốt cho sức khỏe. Do đó, khi ăn mì tôm thì chúng ta sẽ cảm thấy no bụng nhưng không bổ dưỡng.

Thường trong một gói mì tôm 75g có chứa khoảng 350 calo cho cơ thể. Hơn nữa, lượng calo này chứa nhiều chất béo không tốt, gây ảnh hưởng đến tim mạch. Theo các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng phải mất ít nhất 1 tuần mới có thể đào thải được những chất gây hại cho sức khỏe sau khi ăn mì tôm.

Giải đáp cho con bú ăn mì tôm được không?

Nhiều mẹ sau sinh thắc mắc rằng cho con bú ăn mì tôm được không. Câu trả lời là có, nhưng đây là món ăn không bổ dưỡng cho sức khỏe.

Trong mì tôm chỉ đáp ứng được lượng calo như một bữa phụ, không thể thay thế với bữa ăn chính. Đặc biệt các chị em đang cho con bú thì cần bổ sung một lượng dinh dưỡng lớn và khoa học. Ngoài ra, mì tôm còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé vì trong thành phần có gia vị hóa học.

Tốt nhất là chị em sau sinh đợi 1 – 2 tháng sau hãy ăn mì tôm. Bởi vì cơ thể lúc đó đã dần hồi phục, hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn nên quá trình chuyển hóa năng lượng đã dễ dàng. Và để đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và bé, không ảnh hưởng đến tuyến sữa thì chỉ nên ăn mì tôm 1-2 một tháng.

Những nguy cơ mẹ cho con bú mắc phải khi ăn mì tôm

Dưới đây là những nguy cơ mà mẹ đang cho con bú có thể mắc phải khi ăn mì tôm.

Giảm khả năng hồi phục sau sinh

Cơ thể của chị em sau sinh khá yếu ớt, nên cần nhiều dinh dưỡng để phục hồi lại. Do đó, cần xây dựng thực đơn có đủ chất như carbohydrate, khoáng chất, vitamin, protein, mỡ và nước. Nhưng mì tôm lại không thể đáp ứng đủ dinh dưỡng mà cơ thể mẹ sau sinh mong muốn. Chính điều này khiến thời gian hồi phục lâu hơn, không đủ chất lượng sữa cho con.

Mẹ bị mất sữa

Bởi vì trong mì tôm có ít chất dinh dưỡng, nên cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ. Đặc biệt mì tôm lại trải qua công đoạn xử lý sinh học, chiên qua dầu mỡ nên tác động đến việc kích thích tuyến sữa.

Bị nóng trong người

Rất nhiều người ăn mì tôm bị nóng trong người, nhất là chị em sau sinh. Đặc biệt khi ăn loại thực phẩm này với tần suất cao sẽ khiến da mặt bị nổi mụn, ảnh hưởng đến gan. Cơ thể mẹ nạp quá nhiều đồ nóng cũng khiến cho nguồn sữa được tiết ra không được mát lành, trẻ bú không ngon.

Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Các mẹ đang cho con bú thì đường tiêu hóa khá nhạy cảm, do đó nếu nạp đồ nóng như mì tôm càng khiến nó bị rối loạn. Trong muối và dầu mỡ của mì tôm còn có các thành phụ gia khác cũng tác động xấu tới thận của mẹ và bé.

Tình trạng trẻ bị loãng xương

Những thành phần trong mì tôm cũng phần nào tác động khiến mẹ bị loãng xương. Do đó, các chị em sau sinh nếu muốn ăn mì tôm cũng chỉ nên thử một lượng hợp lý.

Những thực phẩm chị em sau sinh nên tránh

Bên cạnh mì tôm thì dưới đây là những thực phẩm nên tránh sau khi sinh.

  • Bia, rượu, cà phê, đồ uống có ga: Những thực phẩm này gây ra các ảnh hưởng không tốt đến hệ thần kinh của mẹ sau sinh. Do đó, nếu chị em sử dụng những loại đồ uống này sẽ gây ra các triệu chứng như stress, rối loạn tinh thần,… Đặc biệt các chất này sẽ thông qua đường sữa mẹ vào cơ thể con, gây nguy hại đến sức khỏe.
  • Thực phẩm gây mất sữa như mướp đắng, măng chua: Những loại thực phẩm này tác động không tốt đến tuyến sữa, gây ra tình trạng tắc hoặc mất sữa.
  • Các thực phẩm có tính hàn: Sức khỏe của người sau sinh khá yếu, nên cần tránh các loại đồ ăn có tính hàn như là rau đắng, dưa hấu,…

Thông qua những gì chúng tôi chia sẻ, chắc chắn bạn đã trả lời được thắc mắc “Cho con bú ăn mì tôm được không?”. Hy vọng những điều này sẽ giúp bạn biết cách lựa chọn món ăn phù hợp sau sinh, để hồi phục sức khỏe và chăm con tốt nhất.

Tất cả chi nhánh của Yến sành

Chi nhánh 1: Học viện kỹ thuật quân sự, phố Kiều Mai, phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0977.681.433 (Mrs Hiền)

Chi nhánh 2: Số 04 Cù Chính Lan, phố Tân Quý, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình

Điện thoại: 0916.598.949 (Mrs Thanh Nhàn)

Chi nhánh 3: A1, Vinhome Hàm Nghi, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0978.308.980 (Mrs Ngọc Hà)

Chi nhánh 4: R1, Royal City, đường Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 0777.228.902 (Mrs Lưu Ly)

Chi nhánh 5: Tòa B, chung cư Viglacera- Thăng Long Number1, Khuất Duy Tiến, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0935.131.668 (Mrs Nguyễn Hường)

Chi nhánh 6: Số 1 Trần Quý Kiên, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0967.804.787 (Mrs Vân Anh)

Chi nhánh 7: CT1B, chung cư VOV Mễ Trì, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0344.931.392 (Mrs Kim Jung)

Chi nhánh 8: 50A đường Hoàng Trọng Trì, phường Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An

Điện thoại: 0948.379.119 (Mrs Phương)

Chi nhánh 09: Thị trấn Dùng, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

Điện thoại: 0972.298.685 (Mrs Lê Na) 

Chi nhánh 10: Chung cư Florita, phường Tân Hưng, Quận 7, thành phố  Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0919.928.165 (Mrs Bảo Linh)

Chi nhánh 11: Nagoya Nhật Bản.
Điện thoại: 07044994937 (Ms. Hường Hoàng)

Chi nhánh 12: Osaka Nhật Bản
Điện thoại: 09085755999 (Ms. Hoàng Lan)

Chi nhánh 13: 113 Thái Thịnh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0918654066 (Minh Hiền)

Chi nhánh 14: Toà K2, The K Park, Văn Phú, phường Phú La, Hà Đông, Hà Nội

Điện thoại: 0347091688 (Thùy Hoàng)